Các quỹ phòng hộ đã cắt giảm mạnh vị thế tại châu Á sau khi thoái lui khỏi Mỹ và châu Âu. Nhật Bản và Trung Quốc chịu tác động lớn nhất, dù dòng vốn vào khu vực vẫn duy trì tích cực.
Sự suy yếu tạm thời của USD giúp châu Á có cơ hội điều chỉnh chính sách tiền tệ linh hoạt hơn. Thay vì quá thận trọng, các nền kinh tế nên tận dụng thời điểm này để thúc đẩy tăng trưởng.
Chứng khoán giảm điểm và lợi suất TPCP Mỹ giảm xuống mức thấp nhất trong hơn hai tháng do lo ngại rằng kế hoạch áp thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng các biện pháp hạn chế đầu tư giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ gây tổn hại đến tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Hai ngày trước, mức thuế 25% đối với thép và nhôm của Tổng thống Mỹ Trump - áp dụng cho tất cả các quốc gia nhưng chủ yếu nhắm vào Canada - đã chính thức có hiệu lực. Theo các báo cáo truyền thông, giai đoạn tiếp theo trong cuộc chiến thương mại của Trump - "thuế quan đối ứng" - có thể sẽ được công bố chỉ trong vài giờ tới.
Để ứng phó với sự bất ổn gia tăng trong thương mại sau cuộc bầu cử tại Mỹ, chúng tôi tập trung vào năng lực tự cường nội địa và cơ hội đa dạng hóa trong cổ phiếu và tín dụng châu Á, đặc biệt tại Ấn Độ và ASEAN. Bên cạnh đó, đổi mới sáng tạo và công nghệ tiên tiến đang thúc đẩy năng suất và tạo ra các phân khúc kinh doanh mới, như ngành an ninh và y tế.
Những lo ngại về sự chậm lại của nền kinh tế Mỹ đã gia tăng vào thứ Hai, với sự rút lui trên các thị trường bắt đầu vào tuần trước đã trở thành một cuộc bán tháo cổ phiếu toàn cầu.
Các ngân hàng trung ương thị trường mới nổi ở châu Á đang đa dạng hóa các biện pháp nhằm bảo vệ nội tệ trước lo ngại lãi suất tại Mỹ tăng cao và căng thẳng toàn cầu gây áp lực lên tài sản rủi ro.
Theo Van Eck Associates, những quốc gia đang phát triển tiến hành cải cách cơ cấu dài hạn sẽ trở thành điểm tựa tiếp theo cho tài sản ở thị trường mới nổi.
Trung Quốc hiện đang thách thức các xu hướng toàn cầu bằng cách giảm thay vì tăng lãi suất, phản ánh khả năng mở cửa trở lại kém và thậm chí đáng thất vọng sau chiến lược zero-covid.
Các trader đã quen với việc tăng lãi suất mạnh mẽ trên khắp châu Á hiện đang tìm cách đánh giá xem khi nào các ngân hàng trung ương của khu vực sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất, một điểm đảo chiều có khả năng hỗ trợ cho đợt tăng giá mới của trái phiếu.