Khi khoa học Mỹ bị siết ngân sách và mất ổn định dưới thời Trump, Châu Âu tung gói hỗ trợ hơn 500 triệu euro để thu hút các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, khác biệt về lương, điều kiện làm việc và đời sống gia đình khiến việc lôi kéo nhân tài không hề dễ dàng. Các chuyên gia cảnh báo: nếu không nắm bắt cơ hội, Châu Âu có thể bị Trung Quốc vượt mặt trong cuộc đua trí tuệ toàn cầu.
Mười hai công ty viễn thông lớn nhất châu Âu hôm thứ Tư đã kêu gọi các nhà quản lý phân bổ thêm băng tần cho các dịch vụ di động, cảnh báo châu Âu có nguy cơ tụt hậu so với Mỹ trong việc triển khai 6G trong tương lai.
Khi châu Âu chạy đua tăng cường chi tiêu quốc phòng để hỗ trợ Ukraine, một quốc gia đang cho thấy ngân sách quân sự mới được củng cố có thể giúp chống lại cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng gia tăng ở nước này như thế nào.
Lạm phát cơ bản của Thụy Điển tăng nhanh hơn dự kiến trong tháng trước, có khả năng làm tăng kỳ vọng rằng Riksbank sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách để hỗ trợ nền kinh tế trì trệ.
Ủy ban Châu Âu có kế hoạch buộc các công ty EU tiết lộ chi tiết về các hợp đồng khí đốt của họ với Nga, EU đang tìm cách trấn áp việc nhập khẩu nhiên liệu từ nước này vào năm 2027.
Liên minh Châu Âu dự kiến đề xuất các biện pháp cấm nhập khẩu khí đốt từ Nga vào cuối năm 2027, trong bối cảnh khối này thúc đẩy cắt đứt quan hệ với quốc gia từng là nhà cung cấp năng lượng lớn nhất của họ.
Dù chính sách dưới thời Trump có thể gây tổn hại cho kinh tế Mỹ, nền tảng vững chắc về năng suất, vốn và công nghệ vẫn giúp duy trì khoảng cách tăng trưởng vượt trội so với châu Âu. Trong khi đó, châu Âu dù có dấu hiệu cải thiện, vẫn đối mặt với những giới hạn cấu trúc và rào cản cải cách khiến khả năng bắt kịp Mỹ trong trung hạn là rất thấp.
Các biện pháp hỗ trợ của các chính phủ khu vực đồng euro trong thời kỳ đại dịch và cuộc chiến ở Ukraine sẽ tiếp tục thúc đẩy lạm phát trong những năm tới, Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) cho biết.
Không còn ai nghi ngờ về ý định của Tổng thống Donald Trump trong việc phá bỏ hệ thống kinh tế quốc tế mà Mỹ đã dày công xây dựng kể từ sau Thế chiến thứ hai. Điều khiến thế giới bối rối lúc này là: điều gì sẽ thay thế hệ thống đó? Một số phát biểu từ chính quyền Trump đã hé lộ phần nào hình hài của một liên minh kinh tế và an ninh mới do Mỹ dẫn dắt, nhưng câu hỏi lớn nhất vẫn nằm ở châu Âu.
Kho khí đốt Rehden của Đức, biểu tượng cho cuộc khủng hoảng năng lượng châu Âu, đang gần cạn kiệt và cần hàng tỷ euro để lấp đầy. Tuy nhiên, với chênh lệch giá không hấp dẫn, các bên liên quan vẫn chần chừ, đẩy EU vào thế khó khi mùa đông đến gần. Nếu giá khí không giảm mạnh trong mùa xuân – hè, chính phủ các nước có thể buộc phải can thiệp để đảm bảo nguồn cung.