Trong bối cảnh thị trường tài chính toàn cầu trải qua những cơn biến động dữ dội chưa từng thấy, điều đang âm thầm diễn ra lại là sự rạn nứt trong chính câu chuyện kinh tế chủ đạo mà giới đầu tư và hoạch định chính sách toàn cầu đã dựa vào suốt nhiều năm qua.
Đồng USD tăng trở lại trong phiên giao dịch đầu ngày tại châu Á sau khi giảm hai phiên liên tiếp, trong bối cảnh nhà đầu tư khu vực tiếp tục theo dõi đà tăng giá mạnh của nhiều đồng tiền châu Á – từ Đài Loan đến Malaysia.
Theo Jefferies, các nhà đầu tư nên ưu tiên cổ phiếu trong các lĩnh vực y tế, hàng tiêu dùng thiết yếu và hàng tiêu dùng không thiết yếu khi tăng trưởng kinh tế chậm lại dưới 2%, đồng thời tránh các lĩnh vực năng lượng và dịch vụ viễn thông, vốn có xu hướng hoạt động kém hiệu quả.
Bất kỳ thời điểm nào khác, việc chỉ số S&P 500 tăng hai phiên liên tiếp trên 2% sẽ là tín hiệu tích cực khiến các phòng giao dịch trên Phố Wall rộn ràng lệnh mua. Nhưng trong phiên giữa tuần này, dù thị trường chứng khoán phục hồi mạnh, không khí vẫn không bớt căng thẳng. Trái lại, nó phản ánh một thực tế mới: mọi biến động giá hiện nay – từ các đợt tăng sốc đến sụt giảm chóng mặt – đều bị chi phối bởi những chính sách thay đổi liên tục từ Nhà Trắng dưới thời Tổng thống Trump.
Các đồng tiền tại thị trường mới nổi đồng loạt tăng giá khi đồng đô la Mỹ tiếp tục suy yếu trong bối cảnh dấy lên lo ngại về sự độc lập của Cục Dự trữ Liên bang (Fed).
Thị trường chứng khoán châu Á bước vào phiên giao dịch ngày thứ Ba với tâm lý dè dặt, khi Nhà Trắng bất ngờ phát tín hiệu mở rộng mặt trận thuế quan sang lĩnh vực công nghệ cao và dược phẩm – động thái khiến hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ lập tức điều chỉnh giảm.
Chứng khoán và trái phiếu tiếp tục bị bán tháo, trong khi đồng USD sụt giá mạnh nhất trong ba năm qua do căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang, làm suy yếu khẩu vị rủi ro vốn đã mong manh của thị trường hiện tại.
Thị trường chứng khoán Mỹ giảm điểm vào cuối phiên ngày thứ Ba, trong đó chỉ số Nasdaq – vốn tập trung nhiều cổ phiếu công nghệ – lao dốc và tiến sát ngưỡng điều chỉnh, khi căng thẳng thương mại giữa Mỹ và các đối tác lớn như Canada, Mexico và Trung Quốc leo thang.
Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu leo thang dưới thời Tổng thống Donald Trump, các ông lớn Phố Wall như Goldman Sachs và BlackRock đồng loạt phát đi tín hiệu cảnh báo về triển vọng ảm đạm của thị trường chứng khoán. Goldman nâng xác suất suy thoái kinh tế Mỹ lên 45% và lo ngại thị trường đang bước vào giai đoạn giảm điểm kéo dài theo chu kỳ, trong khi BlackRock hạ xếp hạng cổ phiếu Mỹ và chuyển hướng sang tài sản trú ẩn. Những dấu hiệu căng thẳng trên thị trường tài chính toàn cầu đang ngày một rõ nét.
Sau bốn phiên giao dịch chìm trong sắc đỏ với mức sụt giảm tồi tệ nhất kể từ thời kỳ đại dịch Covid-19, thị trường chứng khoán châu Âu đã ghi nhận một nhịp hồi vào sáng thứ Ba.
Các nền kinh tế châu Á đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ quyết định tăng thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump, khi đồng nội tệ và thị trường chứng khoán khu vực này rơi vào áp lực bán tháo.