Sự trỗi dậy của năng lượng sạch và làn sóng phổ cập xe điện nhiều khả năng là động lực chính trong thời gian tới và thế giới có thể sẽ chứng kiến một “siêu chu kỳ tăng giá”.
Thị trường hàng hóa đã tăng giá tháng thứ 5 liên tiếp trong tháng 2 bất chấp sự lo lắng từ các thị trường khác đã “lây lan” sang giai đoạn gần đây. Và tuần này mang đến một số bài kiểm tra cho những “chú bò” tin tưởng vào lý thuyết "siêu chu kỳ", bắt đầu với cuộc họp OPEC + căng thẳng để quyết định số phận của việc cắt giảm nguồn cung.
Hàng hóa đang chiếm ưu thế so với lợi suất trong việc thiết lập xu hướng cho ngày giao dịch hôm nay. Giá dầu sụt giảm khi sản lượng phục hồi khiến các đồng tiền hàng hóa chững lại. Các kim loại cơ bản đang tăng rất mạnh, với giá đồng leo lên trên $8,700 trong khi lợi suất của Hoa Kỳ ổn định. Những điều này tạo ra một phiên giao dịch sớm khá trái chiều tại châu Âu.
Giá nông sản tăng cao, giá kim loại chạm mức cao nhất trong nhiều năm và giá dầu vượt mốc 50 USD/thùng, nhưng JPMorgan Chase cho rằng đây mới chỉ là khởi đầu cho một siêu chu kỳ tăng giá.
Trong những ngày gần đây, tôi hay bắt gặp các bài báo mạng hoặc các clip tựa đề 'Tiền mặt là Vua' (Cash is King). Đặc biệt trong tình cảnh thị trường cổ phiếu giảm do nhiều quan điểm cho rằng chúng đang bị định giá quá cao. Tuy nhiên, tôi lại muốn phản bác điều này.
Các chính sách tài khóa chưa từng có tiền lệ nhằm hạn chế đại dịch báo hiệu sự khởi đầu của một siêu chu kỳ mới cho thị trường hàng hóa, đặc biệt là kim loại công nghiệp.
Trong khi thị trường cổ phiếu và lợi suất trái phiếu giảm trong tuần này, giá hàng hóa tiếp tục tăng, đây là dấu hiệu rõ ràng nhất cho thấy đà phục hồi toàn cầu đang tăng tốc. Dầu thô WTI ở mức khoảng $47/thùng, chỉ số kim loại cơ bản của Bloomberg đã tăng theo góc 45 độ và Chỉ số hàng hóa giao ngay Bloomberg (Bloomberg Commodity Spot Index) vừa đạt mức cao nhất trong 6 năm.