Theo quan điểm của tác giả John Mason, chính sách mà Biden đang thực thi tạo cảm giác khiến người ta liên tưởng tới các chương trình cải cách của đảng Dân chủ trong quá khứ. Thậm chí, mới đây trên tờ Wall Street Journal, chính sách lần này của Biden chẳng khác nào là phiên bản sao chép chính sách tài khóa của Obama những năm 2009.
Chưa đầy một tuần trôi qua kể từ một trong những đêm bầu cử gây chia rẽ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ hiện đại và Phố Wall đã đưa ra lựa chọn của mình về việc kết quả bầu cử sẽ định hình lại cục diện đầu tư như thế nào.
Đại dịch Covid-19 đưa chúng ta tới một giai đoạn mới với nhiều biến cố lớn đối với kinh tế toàn cầu, và để nắm bắt được những cơ hội mới chưa từng có trước đây các nhà đầu tư buộc phải dự báo được tương lai
Chính quyền Trump đang thảo luận về một gói kích thích khác với các nhà lập pháp để có thể được thông qua vào tháng 7, nỗ lực mới nhất để vực dậy nền kinh tế Mỹ trong bối cảnh đại dịch COVID-19, Bộ trưởng Tài chính Steven Mnuchin cho biết.
Đà giảm của chỉ số Topix sẽ bị hạn chế trong tuần này, với sự giúp đỡ từ việc Ngân hàng trung ương Nhật Bản sẽ sử dụng các "từ ngữ nhẹ nhàng, có chọn lọc" khi công bố chính sách vào ngày thứ Ba.
Lối suy nghĩ bất ngờ của một thành viên thuộc ECB đang cho thấy sự khác biệt trong quan điểm của nội bộ NHTW Châu Âu trong vấn đề triển khai các gói kích thích tiền tệ để kéo nền kinh tế khỏi vũng lầy giảm phát.
Vào tháng 3, ECB đã công bố Chương trình mua trái phiểu khẩn cấp do đại dịch (PEPP), theo đó sẽ mua lượng trái phiếu chính phủ khu vực đồng euro trị giá 750 tỷ euro (819 tỷ USD) trong năm nay. Các nhà kinh tế thuộc ngân hàng Berenberg đã dự đoán khả năng 60% ECB sẽ tăng quy mô chương trình này lên thêm 500 tỷ euro
Các nhà lãnh đạo hàng đầu của Trung Quốc sẽ tiết lộ vào thứ Sáu dự định sẽ chi bao nhiêu cho việc kích thích hỗ trợ nền kinh tế hậu COVID-19, khi họ tuyên bố kế hoạch chính sách kinh tế cho phần còn lại của năm 2020.
Khu vực đồng euro liệu có còn tồn tại sau Covid-19? Nếu như nó tồn tại được thì cũng chỉ là nhờ hai lý do tương tự như lúc nó sống sót qua cuộc khủng hoảng tài chính: nỗi sợ về một cuộc chia tay đổ nát và hành động cứu rỗi của một tổ chức có thể hành động với quy mô cần thiết.
Ông Olaf Scholz, Bộ trưởng tài chính Đức, đang cân nhắc đến việc tạm đình chỉ các quy định giới hạn những món nợ mới, và đây sẽ là một sự thay đổi lớn trong hệ thống chính sách tài khóa truyền thống của nền kinh tế lớn nhất khu vực Châu Âu.