Người ta thường đưa ra dự đoán không chính xác về lạm phát trong tương lai, phần lớn họ cho rằng giá cả sẽ tăng mạnh. Điều này gây khó khăn cho các chuyên gia kinh tế, những người thường muốn bỏ qua những yếu tố "gây nhiễu" như vậy. Một số chuyên gia kinh tế phủ nhận tính hữu ích của các cuộc khảo sát lạm phát tại hộ gia đình.
Vào thứ Tư, ngày 26/06, chỉ số CPI tháng 5 của Úc có thể buộc RBA phải tăng lãi suất ngoài mong muốn. Chỉ số niềm tin người tiêu dùng và kỳ vọng lạm phát cũng thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư khi nền kinh tế Úc đang trên bờ vực suy thoái. Báo cáo thu nhập, chi tiêu cá nhân của Mỹ và bài phát biểu của các thành viên FOMC cũng cần được cân nhắc.
Nhu cầu phòng hộ lạm phát tại Nhật Bản chạm mức cao nhất trong năm nay khi thị trường kỳ vọng rằng chính sách nới lỏng sẽ được duy trì bất chấp giá cả tăng liên tục.
Một cuộc khảo sát của Fed ở New York cho thấy những người được hỏi trong tháng 7 dự kiến lạm phát sẽ tăng với tốc độ là 6.2% trong năm tới và 3.2% trong ba năm tới. Điều đó đánh dấu sự sụt giảm lớn so với các kết quả tương ứng trong cuộc khảo sát tháng 6 là 6.8% và 3.6%. Kỳ vọng tăng giá lương thực giảm với tốc độ nhanh nhất trong lịch sử khảo sát, ở vị trí thứ hai là giá xăng dầu.
Tăng trưởng tiền lương, kỳ vọng lạm phát của người tiêu dùng và doanh nghiệp là các yếu tố khiến cho lạm phát tại các quốc gia phát triển khó có thể trở lại mặt bằng trước đại dịch
Thị trường đang ở trạng thái dễ tổn thương trước thềm công bố dữ liệu CPI tối ngày thứ Tư. Các thước đo kỳ vọng lạm phát cho thấy rằng các nhà giao dịch đã hoàn toàn tin tưởng rằng lạm phát đã tạo đỉnh.
Các trader vẫn đang dự đoán áp lực giá cả sẽ đạt đỉnh cao hơn không đáng kể trong những năm tới và giảm dần trong dài hạn, dựa trên kỳ vọng lạm phát 5 và 10 năm. Những người tham gia thị trường cũng đặt câu hỏi liệu mức cao nhất của chỉ số giá tiêu dùng trong khoảng 40 năm sẽ kéo dài bao lâu, đồng thời chỉ ra một số khác biệt chính giữa tình hình hiện tại và cú sốc nguồn cung dầu trong những năm 1970.
Đồng Bảng Anh đã kết thúc năm ngoái với đà tăng mạnh, tuy nhiên lại bắt đầu năm 2022 với một "tiếng kêu ai oán". Những "tiếng kêu ấy" có thể tiếp tục cho đến khi Ngân hàng Trung ương Anh có thể dập tắt những kỳ vọng về lạm phát.
WB dự đoán tăng trưởng ở các nền kinh tế phát triển sẽ giảm từ 5% năm ngoái xuống còn 3,8% trong năm nay và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi và đang phát triển sẽ chậm lại.
Năm 2021, lạm phát (chỉ số giá tiêu dùng CPI) đã tăng đáng kể ở cả các nền kinh tế phát triền và mới nổi như chúng ta có thể thấy trong biểu đồ dưới đây.
Nếu kỳ vọng lạm phát tiếp tục ở mức cao, chính sách của Fed có thể cũng sẽ phải diều hâu hơn. Đây là tín hiệu không tốt với trái phiếu, có thể tốt với USD, và sẽ gây lo sợ trên thị trường cổ phiếu.