Các ngân hàng Trung Quốc tiếp tục giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản (LPR) tháng thứ năm liên tiếp trong bối cảnh chưa có thêm các biện pháp nới lỏng tiền tệ, khi chính quyền Bắc Kinh để ngỏ khả năng tung ra các gói kích thích nếu Mỹ tăng thuế trở lại.
Trong cuộc họp của Hội đồng Nhà nước ngày 29 tháng 9, các nhà hoạch định chính sách tập trung vào việc triển khai các biện pháp nới lỏng gia tăng và nhắc lại lời cam kết nỗ lực đạt được mục tiêu tăng trưởng cả năm, lặp lại lời kêu gọi của Chủ tịch Tập trong cuộc họp Bộ Chính trị vào tuần trước.
Một cuộc thăm dò của Reuters cho thấy Trung Quốc dự kiến sẽ giữ nguyên lãi suất chính sách vào thứ Hai, trong khi nhiều nhà đầu tư dự đoán chính phủ sẽ nới lỏng chính sách tiền tệ hơn nữa để hỗ trợ nền kinh tế khi dữ liệu quý hai yếu hơn dự kiến.
PBOC đã cắt giảm lãi suất cho vay kỳ hạn 5 năm sâu hơn dự kiến vào thứ Ba, nới lỏng các điều kiện tiền tệ hơn nữa nhằm hỗ trợ sự phục hồi kinh tế của nước này.
Sau khi PBoC cắt giảm 10 bp lãi suất cho vay trung hạn (MLF) vào tuần trước, các ngân hàng thương mại dự kiến sẽ cắt giảm lãi suất cho vay cơ bản (LPR) vào ngày mai.
Các ngân hàng thương mại đã giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản của Trung Quốc trong tháng 5 như dự kiến, tuy nhiên Bloomberg nhận thấy việc cắt giảm sẽ sớm diễn ra.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã giữ lãi suất cho vay cơ bản (LPR) ở mức thấp kỷ lục trong 7 tháng vào thứ Hai (20/3) để hỗ trợ các điều kiện tiền tệ chủ yếu khi nước này hướng tới phục hồi kinh tế và ngăn chặn đà giảm của CNY.
Để chống lại lạm phát cao, các Ngân hàng Trung ương lớn trên toàn cầu đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, dẫn đầu là FED với chính sách diều hâu (Hawkish). Tuy nhiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) không quá lo lắng về vấn đề lạm phát vì mức lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều, thậm chí ở mức âm vào hiện tại.