Trung Quốc có kế hoạch sửa đổi hướng dẫn cho các ngân hàng tạo lập thị trường trên thị trường ngoại hối trong nước, và giảm tổng số đơn vị này từ 32 xuống 25, theo những chuyên gia trong lĩnh vực này chia sẻ.
Những kinh nghiệm trước đây về những thay đổi trong yêu cầu ký quỹ giao dịch cho thấy rằng mặc dù nó có thể giúp ổn định tỷ giá USD/CNY trong thời gian ngắn, tác động của nó đến việc thay đổi xu hướng của USD/CNY trong trung và dài hạn là hết sức hạn chế
Trong mối quan hệ vốn đã rạn nứt giữa 2 cường quốc, hôm nay căng thẳng lại tiếp tục leo thang và dưới đây là quan điểm của các chuyên gia trên thế giới về vấn đề này.
Các số liệu kinh tế châu Âu chủ chốt sẽ được công bố vào thứ 6 tuần này; đà tăng của đồng Nhân dân tệ sẽ tiếp tục sau phiên họp của PBoC thứ 2 vừa rồi; và Bạc đang lên giá, trở thành thứ kim loại "sáng bóng" hơn cả vàng.
Những tin đồn xôn xao trên mạng gần đây về sự sụp đổ của các ngân hàng đang xuất hiện với tần suất chưa từng có ở Trung Quốc, buộc các cơ quan quản lý và thậm chí là cảnh sát phải vào cuộc để trấn an người dân.
"Thị trường tiền tệ đang phải đối mặt với nhiều biến động trái chiều trong bối cảnh lo ngại về làn sóng coronavirus thứ hai", theo ông Sameer Goel, chiến lược gia vĩ mô tại Deutsche Bank cho biết.
Trung Quốc đang nỗ lực đưa nhân dân tệ trở thành điểm đến yêu thích của các ngân hàng trung ương trên thế giới thế giới bằng nhiều hình thức khác nhau. Và họ đang có lợi thế để đạt được điều đó.
Khi căng thẳng thương mại gia tăng và đồng USD liên tục biến động, ngày càng nhiều ngân hàng, công ty môi giới và doanh nghiệp tại châu Á đang chuyển sang sử dụng các đồng tiền thay thế như nhân dân tệ, euro, đô la Hồng Kông hay dirham để giao dịch và phòng hộ rủi ro tỷ giá – thay vì qua trung gian là đồng USD như truyền thống.