Thị trường chứng khoán luôn chiếm mọi tiêu điểm của giới truyền thông, nhưng chính diễn biến trên thị trường trái phiếu và ngoại hối mới là tín hiệu cảnh báo những rủi ro tiềm ẩn!
Donald Trump sẽ là tổng thống tiếp theo của Hoa Kỳ. Đồng thời, đảng Cộng hòa của ông nhiều khả năng sẽ chiếm vị thế đa số trong Thượng viện và thậm chí cả Hạ viện. Vậy điều này có ý nghĩa gì đối với triển vọng kinh tế Mỹ?
Sự trở lại của Donald Trump với các chính sách gây tranh cãi có thể đẩy cao lạm phát, nợ công và làm trầm trọng thêm vấn đề khủng hoảng nhập cư. Quốc hội phải khéo léo ngăn ông khỏi các kế hoạch thiếu thực tế, thay vào đó hướng đến các giải pháp khả thi hơn. Sự hợp tác giữa hai đảng là yếu tố sống còn để kiểm soát nhiệm kỳ mới của ông và bảo vệ các giá trị dân chủ đang bị đe dọa.
Đối với phần còn lại của thế giới, cuộc đua tới chức vị tổng thống Mỹ được tóm tắt trong hai mệnh đề: Kamala Harris đại diện cho sự tiếp nối và Donald Trump đại diện cho sự hỗn loạn.
Nhập cư - một đề tài muôn thuở trên các mặt báo, lại một lần nữa trở thành tâm điểm của dư luận. Không chỉ dừng lại ở những con số thống kê, vấn đề nhập cư ồ ạt - dù hợp pháp hay trái phép - đang là chủ đề nóng bỏng trong các cuộc tranh luận chính trị và kinh tế tại Hoa Kỳ cũng như châu Âu.
Trong những ngày gần đây, nước Anh đã chứng kiến cuộc bạo loạn tồi tệ nhất trong hơn một thập kỷ. Quốc gia này được cho là sẽ nhận được sự ổn định chính trị sau khi Đảng Lao động của thủ tướng Sir Keir Starmer giành được đa số phiếu trong cuộc tổng tuyển cử ngày 4/7. Thay vào đó, chính phủ mới hiện đang phải vật lộn với tình trạng bạo lực và phá hoại ở các thị trấn và thành phố trên khắp đất nước.
Donald Trump phát biểu tại đại hội sau khi ông chấp nhận đề cử của Đảng Cộng hoà, vài ngày sau vụ ám sát hụt. Ông cho biết mình đã được cứu bởi “ân điển của Chúa toàn năng” và hứa hẹn sẽ thắt chặt vấn đề nhập cư, cắt giảm thuế và khôi phục các cuộc chiến thương mại nếu được tái đắc cử tổng thống.
Trước vụ ám sát "hụt" và cuộc tranh luận tổng thống đầu tiên, Donald Trump đã đưa ra các nguyên lý cốt lõi của Trumponomics 2.0 trong một bài phỏng vấn với Bloomberg TV. Dưới đây là những điểm nổi bật chính:
Những ''kẻ chiến thắng'' trong cuộc bầu cử Anh vào thứ Năm tới - dự kiến sẽ chấm dứt 14 năm cầm quyền của đảng Bảo thủ - sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn nhất kể từ sau Thế chiến thứ hai.
Phó Thống đốc Sarah Hunter cho biết vào thứ Năm, Ngân hàng Trung ương Úc (RBA) đang "theo dõi chặt chẽ" phương án giải quyết sự mất cân đối cung-cầu hiện tại trên thị trường nhà ở, đồng thời cảnh báo rằng "sẽ không có giải pháp nhanh chóng nào".
Theo phân tích mới, cuộc khủng hoảng tiền thuê nhà ở Anh đang tăng mạnh bởi lượng nhập cư kỷ lục, khi nguồn cung nhà ở không theo kịp tốc độ dân số ngày càng tăng.
Tỷ lệ sinh của Hoa Kỳ đã đạt mức cao nhất vào năm 2007, thời kỳ dân số vàng đã đi qua để lại bài toán về lực lượng lao động. Và người nhập cư đang thúc đẩy tăng trưởng việc làm.