Việc Bắc Kinh từ chối giao quyền kiểm soát cho chính quyền địa phương hoặc đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn là chìa khóa cho những thách thức của đất nước
Phó Tổng thống Kamala Harris đã bắt đầu đưa ra chương trình kinh tế của mình vào tuần trước và chắc chắn sẽ đề cập nhiều hơn khi bà phát biểu tại Đại hội Đảng Dân chủ vào thứ Năm. Không ngạc nhiên khi chương trình của bà đang dần hình thành thành một phiên bản nâng cấp "Bidenomics 2.0" – điều này chủ yếu là tích cực. Việc tập trung vào chuyển đổi năng lượng và cơ hội kinh tế rộng hơn là điều rất đúng đắn. Vấn đề là liệu chính quyền của bà có củng cố phiên bản đầu tiên này hay tiếp tục nhấn mạnh những điểm yếu của nó.
Khi thế giới thoát khỏi đại dịch, nhiều người lo ngại rằng lãi suất cao hơn sẽ làm tê liệt khu vực tư nhân. Hoá ra những lo ngại này phần lớn là không đúng chỗ. Chính sách tiền tệ thắt chặt không khiến tình trạng bất ổn tài chính trầm trọng hơn. Rủi ro hệ thống đối với các thị trường tài chính ngân hàng và phi ngân hàng toàn cầu dường như đã được kiểm soát. Và các hộ gia đình đã vay ít hơn.
Dường như có rất ít vấn đề ở Anh mà tăng trưởng kinh tế không giải quyết được. Dịch vụ công không tốt? Anh cần tăng trưởng để tăng nguồn thu từ thuế, rồi từ đó giải quyết vấn đề. Nợ công lần đầu tiên phá vỡ 1 nghìn tỷ bảng? Rõ ràng là cần tăng trưởng để làm cho việc này trở nên bền vững. Tình trạng thất nghiệp gia tăng và tiền lương thực tế không hề thay đổi trong 15 năm? Vẫn cần tăng trưởng để kích thích thị trường lao động.
Nợ công của Anh trong tháng trước đã tăng lên mức đỉnh kể từ năm 1961, theo số liệu chính thức công bố hôm thứ Sáu, làm tăng áp lực tài chính lên chính phủ tiếp theo của nước này sau cuộc bầu cử vào ngày 4/7.
Các nhà giao dịch trái phiếu nhận thấy triển vọng tài chính ảm đạm của Mỹ sẽ khiến gánh nặng nợ ngày càng lớn và duy trì lợi suất trái phiếu Chính phủ dài hạn ở mức cao.
Vào tháng 1 năm nay, Giám đốc điều hành JP Morgan, Jamie Dimon, trong một cuộc phỏng vấn với Tạp chí Fortune, đã lập luận rằng khoản nợ kỷ lục của Mỹ "giống như một vách đá và chúng ta đang lao về phía nó với tốc độ 60 dặm/giờ". Ông tuyên bố rằng với tình hình này, một cuộc "nổi loạn" của thị trường toàn cầu sắp xảy ra.
ECB cảnh báo eurozone đang rất nhạy cảm với những cú sốc bất lợi từ căng thẳng địa chính trị và lãi suất cao liên tục do quá trình giảm nợ công bị đình trệ.
Kể từ khi Ngân hàng Nhật Bản (BoJ) thoát khỏi chính sách lãi suất âm vào ngày 18/3, đồng Yên (JPY) tiếp tục bị bán tháo và chạm mức 160 so với đồng đô la Mỹ (USD) trong phiên giao dịch ngày 29/4 trước khi phục hồi mạnh mẽ trong ngắn hạn khi BoJ được cho rằng là đã sự can thiệp. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp ý kiến của Erik Norland, giám đốc điều hành kiêm kinh tế trưởng của CME xoay quanh nguyên nhân khiến đồng JPY tiếp tục suy yếu mặc cho việc BoJ đã chấm dứt lãi suất âm.
Vấn đề về khả năng trả nợ (chính xác là nợ công và tạm gọi là nợ trong phạm vi bài viết) vốn đã ngấm ngầm từ lâu nhưng có khả năng sẽ sớm trở thành thách thức lớn. Thách thức này đặc biệt nghiêm trọng ở các nước có nợ cao như Mỹ, Pháp và Anh.