Theo Chỉ số Refinitiv CoreCommodity CRB, giá dầu thô, kim loại, ngũ cốc và các hàng hóa được giao dịch quốc tế khác đang tăng với tốc độ nhanh nhất kể từ năm 1995, làm dấy lên lo ngại về bất ổn tại các quốc gia phụ thuộc nhiều vào hàng nhập khẩu...
Thị trường hàng hóa trong cuối tuần qua có phiên giao dịch hưng phấn khi mọi mặt hàng trên thị trường phủ sắc xanh dẫn đầu là dầu thô. Thời tiết khô hạn ở Nam Mỹ khiến sản lượng đậu tương bị cắt giảm điều này hỗ trợ tốt cho giá.
Trong tuần qua, giá giao dịch của các hợp đồng 3-Month trên sàn LME đã hồi phục về mức $9,800 sau khi giảm mạnh trong tuần trước đó. Ngân hàng trung ương Anh (BOE) đã tiếp tục tăng lãi suất chính sách trong bối cảnh lạm phát leo thang.
Thị trường hàng hóa có phiên giao dịch khá biến động. Căng thẳng địa chính trị giữa Nga và phương tây về vấn đề Ukraine tiếp tục leo thang đẩy giá dầu thô và giá lúa mì tăng cao.
Trong báo cáo Thanh tra xuất khẩu hàng tuần được phát hành từ Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) tính đến tuần kết thúc ngày 20/01/2022 ghi nhận hàng lên tàu ngô, đậu tương giảm so với tuần trước, giao hàng lúa mì tăng so với tuần trước. Tích lũy hàng lên tàu từ đầu vụ cả ba nông sản đều thấp hơn so với cùng kỳ vụ trước.
Trong ngày 24/01 đã có 1 phiên giao dịch tương đối phân hóa giữa các mã hàng và nhóm hàng. Nhóm nông sản chứng kiến giá lúa mì tăng mạnh do lo ngại về căng thẳng giữa Nga và Ukraina, tạo động lực cho giá ngô tăng.
Trong tuần qua, giá Đồng của các hợp đồng LME đã phục hồi về mức $9,922/tấn, sau khi giảm mạnh về mức $9,600 vào phiên đầu tuần. Vào đầu tuần qua giá đồng đã giảm mạnh khi thị trường ghi nhận số lượng hàng vận chuyển đến các kho LME tăng.
Giá đường thô tuần qua đã tăng liên tục trong 3 phiên đầu tuần, sau đó hạ nhiệt vào 2 phiên ngày thứ năm và thứ sáu. Giá đường bắt đầu tuần ở mức 18.50 cent/lbs, đã có lúc đạt mức 19.30 cent/lbs (gần mức cao nhất trong 1 tháng qua) rồi kết thúc tuần 18.90 cent/lbs
Giá nông sản thế giới giao dịch trên Sàn giao dịch hàng hóa Chicago (CBOT) tăng điểm mạnh trong tuần vừa qua. Tin tức căng thẳng chính trị giữa Nga và Ukraina – hai quốc gia đóng vai trò quan trọng trong thị trường xuất khẩu ngô và lúa mì
Nhóm nông sản chịu áp lực điều chỉnh, với giá lúa mì mặc dù các cẳng thẳng Nga – Ukraine vẫn đang gia tăng, giá ngô vẫn giữ được sắc xanh do sản lượng tiếp tục bị cắt giảm bởi văn phòng USDA tại Brazil.
Giá lúa mì được hỗ trợ mạnh mẽ bởi xung đột leo thang Nga – Ukraina. Mặt khác các tin đồn về việc Trung Quốc tăng cường thu mua đậu tương và ngô từ Mỹ khiến giá hai mặt hàng này tăng mạnh.
Trên thực tế, kể từ ngày 22/12/2021, giá dầu thô kỳ hạn đã có sự bứt phá mạnh mẽ khi vượt qua vùng đỉnh cũ tháng 10 là 81.89 USD, với các nhịp chỉnh ngắn hạn hầu như rất ngắn.