Các thị trường ở châu Á mở cửa vào thứ Năm, không chắc chắn về hướng đi, có khả năng sẽ tạm nghỉ sau hai phiên cổ phiếu phục hồi từ sự sụt giảm do địa chính trị, mà cuối cùng không gây ra nhiều thiệt hại.
FDI vào Mỹ giảm xuống còn 52.8 tỷ USD trong quý I/2025 – mức thấp nhất kể từ năm 2022, giữa lúc doanh nghiệp quốc tế thận trọng trước các kế hoạch thuế quan của Tổng thống Trump. Dù vậy, giới phân tích cho rằng đây có thể chỉ là biến động ngắn hạn, khi nhiều dự án sản xuất lớn đang bắt đầu triển khai. Đồng thời, thâm hụt tài khoản vãng lai gia tăng, cho thấy căng thẳng giữa nhu cầu nhập khẩu và sự chững lại của dòng vốn đầu tư.
Đối với các tập đoàn đa quốc gia, thị trường Hoa Kỳ vẫn duy trì vị thế độc tôn không thể thay thế. Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế tại Trung Quốc và châu Âu đang đối mặt với sự suy giảm, nền kinh tế Mỹ vẫn duy trì đà tăng trưởng ổn định. Hoa Kỳ tiếp tục khẳng định vị thế là thị trường tiêu dùng lớn nhất toàn cầu, chiếm xấp xỉ 30% tổng chi tiêu toàn cầu, đồng thời là điểm đến hấp dẫn nhất cho dòng vốn đầu tư FDI với quy mô khoảng 5 nghìn tỷ USD.
Theo một khảo sát vừa công bố, căng thẳng chính trị, tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chậm lại và sự cạnh tranh kinh doanh khốc liệt trong nước đang làm sụt giảm niềm tin của các doanh nghiệp Mỹ tại đây, với mức độ lạc quan về triển vọng kinh doanh 5 năm tới giảm xuống mức thấp kỷ lục.
Theo Phòng Thương mại Liên minh Châu Âu tại Trung Quốc, các doanh nghiệp châu Âu tại Trung Quốc đang cảm thấy thất vọng về triển vọng hoạt động tại Trung Quốc đến mức nếu muốn các công ty này tiếp tục đầu tư, Bắc Kinh cần phải có những động thái cụ thể.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc có những kế hoạch đầy tham vọng cho nền kinh tế của đất nước, kéo dài trong 1, 5 và thậm chí là 15 năm. Để hoàn thành mục tiêu này, họ biết rằng họ sẽ phải huy động một lượng lớn nhân lực, nguyên vật liệu và công nghệ. Nhưng có một yếu tố đầu vào quan trọng mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc gần đây đang gặp khó khăn để có được: niềm tin.
Trước những lời kêu gọi trên khắp thế giới trong những năm gần đây về việc đa dạng hóa danh mục đầu tư nhằm giảm sự phụ thuốc vào đồng USD, Mỹ vẫn thu hút gần 1/3 tổng số vốn đầu tư nước ngoài kể từ đại dịch Covid.
Giám đốc điều hành JPMorgan khu vực Châu Á Thái Bình Dương, Sjoerd Leenart, cho biết hôm thứ Năm rằng thị trường Trung Quốc quá lớn để để nhà đầu tư có thể bỏ qua, đồng thời cho biết thêm rằng nước này đã nổi lên như một cường quốc thứ hai trên thế giới.
Đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc đang trên đà đạt mức cao nhất trong 8 năm qua, khi các tập đoàn lớn của nước này đẩy mạnh xây dựng nhà máy ở nước ngoài. Sự thay đổi này có thể góp phần xoa dịu những lời chỉ trích về chiến lược xuất khẩu ồ ạt của Bắc Kinh.
Nhiều năm sau khi chìm đắm trong trì trệ kể từ cuộc trưng cầu dân ý Brexit năm 2016, đồng Bảng Anh (GBP) cuối cùng có thể đã sẵn sàng cho một đợt tăng giá mạnh mẽ.
Trung Quốc cam kết cải thiện môi trường kinh doanh cho các công ty nước ngoài, chủ tịch tổ chức vận động hành lang kinh doanh quyền lực nhất Nhật Bản cho biết sau cuộc gặp với Thủ tướng Lý Cường. Đây là nỗ lực mới nhất của Bắc Kinh nhằm vực dậy tâm lý của thị trường.
Chiến dịch chống gián điệp mới nhất của chính phủ đã làm gián đoạn hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhà đầu tư nước ngoài vẫn thận trọng trước bối cảnh tâm lý suy yếu.