Dầu tiếp tục bị suy yếu mạnh trong phiên hôm nay, kéo dài đà giảm từ đỉnh 7 năm hồi tháng Mười, khi giới đầu tư chuẩn bị tinh thần cho khả năng Mỹ và một số quốc gia khác như Trung Quốc đồng loạt mở kho trữ dầu chiến lược.
Dữ liệu bán lẻ mạnh mẽ tiếp tục xu hướng tăng gần đây, giúp cổ phiếu và lợi suất trái phiếu tăng. Cùng với số liệu bảng cân đối tài sản hộ gia đình mạnh mẽ, người tiêu dùng Hoa Kỳ vẫn chưa ảnh hưởng trước việc giá cả tăng cao. Dữ liệu có thể khiến các nhà kinh tế nâng dự báo GDP quý IV của họ. (Các nhà kinh tế của RBC vừa làm điều đó, nâng dự báo của họ lên ~5.5% từ ~5%.)
Vàng đã lên mức cao nhất kể từ tháng Sáu khi các trader tiếp tục đánh giá rủi ro lạm phát, và chờ đợi kết quả cuộc họp giữa chủ tịch Tập Cận Bình và tổng thống Joe Biden.
Đà tăng mạnh gần đây của CPI Mỹ đã “dội gáo nước lạnh” vào quan điểm lạm phát cao chỉ là tạm thời và thôi thúc các nhà đầu tư phải cơ cấu lại danh mục sang các kênh trú ẩn lạm phát.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang không hề tỏ ra lo lắng trước việc lạm phát tại Mỹ tăng 6.2% YoY trong tháng Mười, mức cao nhất trong hơn 30 năm, và có vẻ sẽ chỉ phản ứng nếu Fed bắt đầu mạnh tay hơn.
Cổ phiếu của Tesla đã đóng cửa giảm 11.99% trong phiên thứ Ba, đồng thời giảm phiên thứ 2 liên tiếp sau khi CEO Elon Musk nói trong cuối tuần rằng ông có thể bán 10% cổ phần của mình.
Fed có vẻ đang khá khiêm tốn về những gì đang xảy ra với nền kinh tế. Tuy nhiên, thị trường lại không khiêm tốn như vậy, và đang có rất nhiều ám chỉ tới việc lãi suất sẽ đi về đâu trong năm tới.
Chủ tịch Powell sẽ cố gắng giữ mọi thứ hài hòa và tránh lợi suất trái phiếu tăng mạnh trong cuộc họp FOMC. Nhưng kể cả khi ông thành công, đồng đô la vẫn sẽ là kẻ chiến thắng.
Có lý do để tin rằng việc Fed thắt chặt sẽ đẩy giá trái phiếu 10 năm xuống và đẩy cao lợi suất: nó tăng nguồn cung trái phiếu, và xác nhận rằng lạm phát đã tăng đủ mạnh để Fed cắt các khoản kích thích. Nhưng lịch sử và thái độ thị trường đang cho thấy điều này sẽ không xảy ra, và lợi suất có lẽ sẽ không tăng mạnh.