Sau đợt bán tháo tháng 8, chứng khoán Mỹ đã bắt đầu tăng trong tháng 9. Điều quan trọng là đã có những tín hiệu đáng khích lệ hỗ trợ các tài sản rủi ro vào cuối năm.
Chỉ số chứng khoán Mỹ giảm 3 ngày liên tiếp sẽ đè nặng lên thị trường chứng khoán châu Á - Thái Bình Dương trong hôm nay. Chỉ số Nasdaq 100 giảm 1.13%, trong khi S&P 500 đóng cửa giảm 1.10%.
Thị trường chứng khoán Mỹ đã trở lại xu hướng giảm sau đợt phục hồi trong mùa hè. Điều đó cho thấy, bất kỳ đợt hồi phục nào từ vùng quá bán sẽ chỉ tồn tại trong ngắn hạn.
Thời điểm cuối mùa hè là giai đoạn tồi tệ nhất trong năm đối với thị trường chứng khoán, các cổ phiếu dần đánh mất vị thế. Fed củng cố lập trường hawkish một lần nữa thúc đẩy thị trường gấu mở rộng, ít nhất là trong ngắn hạn.
Chứng khoán Mỹ phục hồi, phá vỡ đà giảm ba phiên liên tiếp, chờ đợi bài phát biểu của Chủ tịch Powell trong khuôn khổ Hội nghị chuyên đề kinh tế Jackson Hole.
Thị trường châu Á - Thái Bình Dương được hưởng lợi từ thị trường chứng khoán Mỹ tăng. Chỉ số Nasdaq-100 (NDX) tăng 1.75% và chỉ số Công nghiệp Dow Jones tăng 0.98%
Các nhà giao dịch S&P 500 đang kiên nhẫn chờ đợi tín hiệu cho thấy xu hướng giảm quay trở lại. Từ góc độ kỹ thuật, một số dấu hiệu đó đã xuất hiện khi giá chạm đường SMA 200 vào thứ Ba.
Các chỉ số chứng khoán của Hoa Kỳ tích lũy trong biên độ giao dịch phiên trước đó, trong khi chỉ số S&P 500 kiểm tra thất bại đường SMA 200 ngày vào đầu tuần này.
Dow Jones tăng phiên thứ năm liên tiếp sau khi chạm mốc 0.71% vào thứ Ba vừa rồi, đóng cửa ở ở mức 34,152. Trong khi đó, S&P 500 chạm đỉnh cao nhất trong ba tháng, thiết lập kháng cự mới quanh đường MA 200 ngày. Chỉ số kết thúc phiên tăng nhẹ 0.19%.