Xuất khẩu của Thụy Sĩ sang Mỹ đã phục hồi vào tháng 6, chứng tỏ rằng thương mại giữa hai quốc gia vẫn mạnh mẽ bất chấp áp lực từ các cuộc đàm phán thuế quan đang diễn ra.
Xuất khẩu Thụy Sĩ sang Mỹ giảm mạnh trong tháng thứ hai liên tiếp khi các nhà vận chuyển xuyên biên giới chờ đợi một thỏa thuận thương mại để giảm bớt các mức thuế do Tổng thống Donald Trump đề xuất.
Yêu cầu của chính phủ về thêm 24 tỷ USD vốn cổ phần làm giảm sức hấp dẫn của ngân hàng đối với nhà đầu tư và có thể thúc đẩy việc chuyển trụ sở. Nếu các nhà lập pháp đồng ý, vị thế của quốc gia này như một trung tâm tài chính sẽ bị ảnh hưởng; việc nhượng
Chính phủ Thụy Sĩ đang không có tiếng nói chung với ngân hàng lớn nhất nước, UBS Group AG, về lượng vốn ngân hàng này nên nắm giữ để đối phó với các cuộc khủng hoảng trong tương lai.
Tăng trưởng kinh tế tại Thụy Sĩ đã có dấu hiệu chậm lại, cho thấy đồng franc mạnh và nhu cầu yếu từ các đối tác thương mại đang ảnh hưởng đến nền kinh tế chủ yếu dựa vào xuất khẩu của quốc gia này.
Lạm phát ở Thụy Sĩ tăng cao hơn mức dự đoán các nhà kinh tế, lên mức cao nhất trong 4 tháng, khiến các quan chức phải thận trọng khi cân nhắc cắt giảm lãi suất một lần nữa.
Quyết định lãi suất này được cho là khá bất ngờ khi không nhiều nhà kinh tế dự báo về động thái này. Đây cũng là NHTW đầu tiên trong số 10 NHTW có đồng tiền được giao dịch nhiều nhất trên thế giới quyết định hạ lãi suất.
Phe bán đồng franc Thụy Sĩ đang tăng lên sau khi đồng tiền đảo chiều đà tăng của năm ngoái. Một nhà dự báo FX hàng đầu cho rằng CHF sẽ trượt giá trong năm 2024.