Donald Trump từng tuyên bố rằng "thuế quan" là từ ngữ đẹp nhất trong kinh tế. Và vào tối ngày 2/4, sau khi thị trường tài chính đóng cửa, ông đã tuyên bố đó là “ngày giải phóng” của nước Mỹ – một tuyên bố có thể làm rung chuyển nền kinh tế toàn cầu.
Việc Tổng thống Donald Trump công bố một loạt thuế quan mạnh tay vào ngày thứ Tư đã tạo ra một cú sốc lớn cho nền kinh tế Mỹ, đẩy Cục Dự trữ Liên bang (Fed) vào thế khó khi phải cân nhắc giữa việc kiểm soát lạm phát và duy trì tăng trưởng.
Chứng khoán châu Âu giảm mạnh trong phiên giao dịch ngày 2/4, khi nhóm cổ phiếu chăm sóc sức khỏe chịu áp lực bán tháo, trong bối cảnh giới đầu tư đứng trước nguy cơ căng thẳng thương mại leo thang giữa Mỹ và châu Âu.
Tổng thống Donald Trump đã cam kết áp dụng "thuế đối ứng" với các quốc gia vào thứ Tư tới, nhưng thuật ngữ này vẫn còn khá mơ hồ. Theo ông, Mỹ sẽ tăng thuế lên mức đủ cao để đối phó với các rào cản thuế quan và phi thuế quan mà các nhà xuất khẩu Mỹ đang phải đối mặt trên thị trường quốc tế. Mặc dù nghe có vẻ đơn giản, nhưng thực tế, đây là một chiến lược phức tạp, tiềm ẩn nguy cơ gây ra các cuộc xung đột và trả đũa kéo dài.
Trong một kịch bản xấu nhất, việc Tổng thống Mỹ Donald Trump áp thuế 25% lên toàn bộ hàng nhập khẩu có thể gây tổn thất lên tới 1.4 nghìn tỷ USD cho nền kinh tế toàn cầu.
Chính sách thuế quan của Trump, khủng hoảng tài chính Anh và biến động chính trị Pháp đang tạo ra những tác động sâu rộng, định hình lại bức tranh kinh tế toàn cầu.
Ngày 2/4 – hay còn được Donald Trump gọi là "Ngày Giải Phóng" – đang đến gần. Thế giới sẽ sớm chứng kiến cách vị cựu tổng thống Mỹ hiện thực hóa kế hoạch thuế quan "có đi có lại" mà ông từng tuyên bố. Những gì sắp xảy ra có thể định hình lại cục diện thương mại toàn cầu, hoặc đơn giản chỉ là một bước lùi tạm thời trong dòng chảy tất yếu của toàn cầu hóa.
Thuế quan của Mỹ nhằm bảo hộ ngành ô tô nội địa có thể vô tình làm chậm bước tiến của các hãng xe phương Tây, trong khi Trung Quốc – với những đột phá công nghệ từ BYD – đang tăng tốc để thống trị thị trường xe điện toàn cầu.
Trong nỗ lực định hình lại thương mại toàn cầu và kiểm soát lạm phát trong nước, Tổng thống Donald Trump đã cam kết thúc đẩy một kỷ nguyên thống trị của nhiên liệu hóa thạch Mỹ, đồng thời tìm cách kéo giảm giá dầu.
Chính quyền của Tổng thống Donald Trump lập luận rằng việc áp thuế quan có đi có lại giữa Mỹ và các quốc gia khác có thể giúp tạo ra sân chơi công bằng hơn trong thương mại. Nhưng mức thuế quan nào mới thực sự là công bằng?
Vladimir Putin đang chuẩn bị cho một mùa Giáng sinh sớm. Với hy vọng bình thường hóa quan hệ với Mỹ, Điện Kremlin đã yêu cầu các doanh nghiệp Nga liệt kê những lệnh trừng phạt mà họ muốn Washington dỡ bỏ trước tiên.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố một công cụ mới trong chiến lược kinh tế đối ngoại của mình, khi tuyên bố áp dụng “thuế quan thứ cấp” đối với các quốc gia mua dầu từ Venezuela.
Tình hình hiện tại của nền kinh tế toàn cầu đang đối diện với nhiều thách thức, bao gồm thuế quan gia tăng, sự bất ổn và tốc độ tăng trưởng chậm lại của kinh tế Mỹ. Điều này đã khiến các nhà phân tích hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu cho năm 2025 và 2026. Tuy nhiên, bên cạnh những dấu hiệu ảm đạm, vẫn tồn tại một số kịch bản tích cực hơn cho nền kinh tế thế giới trong ngắn hạn.